Người theo dõi
29 thg 5, 2011
Chúng ta muốn hòa bình
Việt Nam tự chủ số lượng tên lửa bảo vệ lãnh hải
Cập nhật lúc :6:44 PM, 29/05/2011
Quan hệ hợp tác Nga - Việt trong những năm gần đây đã có tính chất đối tác chiến lược. Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất của Việt Nam.
Việt Nam là khách hàng đầu tiên mua hệ thống tên lửa bờ biển cơ động К-300P Bastion-P sau khi ký hợp đồng mua 2 hệ thống này vào năm 2006.
Nga đang chuẩn bị hợp đồng hỗ trợ Việt Nam sản xuất tên lửa chống hạm Yakhont. Hợp đồng này trị giá ước 300 triệu USD.
Tên lửa Yakhont được phóng từ hệ thống Bastion-P do công ty NPO của Nga nghiên cứu và chế tạo, chủ yếu dùng để tấn công các mục tiêu trên đất liền và trên biển. Phạm vi tấn công là 300 km, có thể dùng để bảo vệ đường bờ biển dài hơn 600km.
Nga đang chuẩn bị hợp đồng hỗ trợ Việt Nam sản xuất tên lửa chống hạm Yakhont. Hợp đồng này trị giá ước 300 triệu USD.
Tên lửa Yakhont được phóng từ hệ thống Bastion-P do công ty NPO của Nga nghiên cứu và chế tạo, chủ yếu dùng để tấn công các mục tiêu trên đất liền và trên biển. Phạm vi tấn công là 300 km, có thể dùng để bảo vệ đường bờ biển dài hơn 600km.
Hải quân Nhân dân Việt Nam thao diễn với hệ thống phòng thủ bờ biển Bastion-P |
Tên lửa Yakhont
Có tên thiết kế là 3k-55 Onyx/Yakhont P-800, SS-N-26 là tên lửa tầm trung chiến thuật, phát triển từ năm 1983, trang bị cho hải quân Nga vào năm 1999. Đến năm 2001, P-800 đã được triển khai trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả trên biển, trên không và đất liền.
Trong vài năm gần đây, Nga bán bản quyền hợp tác sản xuất P-800 cho Ấn Độ dưới tên là Brahmos A và Brahmos S.
SS-N-26 là tên lửa chiến thuật tầm trung, được trang bị cho cả máy bay, tàu chiến và trên xe ô tô. Ảnh là một chiếc Su-33 được trang bị Yakhont. |
Về mặt thiết kế, P-800 giống tên lửa chống hạm Moskit (SS-N-22) và P-700 Granit. P-800 có kích thước 8,9 x 0,9 (m), trọng lượng 3 tấn, đầu đạn nặng 250 kg, sải cánh rộng 1,7 m, sử dụng động cơ đẩy phản lực thẳng, nhiên liệu lỏng, hoạt động trong phạm vi từ 120 - 300 km tùy theo độ cao và hành trình với vận tốc 2,5 M.
So với các tên lửa đối hải thế hệ trước, hành trình của P-800 đặc biệt hơn. Ngay khi rời bệ phóng P-800 bay vút lên cao, hành trình gần tới mục tiêu thì dần dần hạ thấp độ cao. Khoảng cách tới mục tiêu khi tên lửa hạ thấp có thể được lập trình từ trước.
Việc kiểm soát độ cao của tên lửa được thực hiện nhờ radar KTRV-Deltal K313, cho phép tên lửa có thể hoạt động tại độ cao từ 1.000 m đến 5000 m.
Việc kiểm soát độ cao của tên lửa được thực hiện nhờ radar KTRV-Deltal K313, cho phép tên lửa có thể hoạt động tại độ cao từ 1.000 m đến 5000 m.
Nga và Ấn Độ phối hợp sản xuất một phiên bản SS-N-26, có tên là Brahmos A/S. Ảnh là hệ thống phòng thủ bờ biển Bastion, sử dụng tên lửa Brahmos. |
Hệ thống dò mục tiêu Granit - Elektron được trang bị cho Yakhont của Nga và Brahmos của Ấn Độ. |
P-800 sử dụng hệ thống dò tìm mục tiêu Granit – Elektron. Đây là một trong những hệ thống rò tìm mục tiêu kỹ thuật số hiện đại nhất của Nga cho đến ngày nay. Radar có thể hoạt động ở hai trạng thái: chủ động và thụ động.
Trong chế độ chủ động, radar hoạt động ở giải băng tần rộng với điều biến phổ tần ngẫu nhiên, có thể xác định mục tiêu cách 50km. Khi tên lửa phát hiện mục tiêu và lại gần ở khoảng cách 25 - 30 km, tên lửa tắt mọi liên lạc với hệ thống và chỉ sử dụng radar ở trạng thái thụ động.
Nhờ công nghệ hiện đại, P-800 có thể chống lại hiệu quả hệ thống gây nhiễu của đối phương, đồng thời cho phép hoạt động trong điều kiện biển động cấp 7.
Trong chế độ chủ động, radar hoạt động ở giải băng tần rộng với điều biến phổ tần ngẫu nhiên, có thể xác định mục tiêu cách 50km. Khi tên lửa phát hiện mục tiêu và lại gần ở khoảng cách 25 - 30 km, tên lửa tắt mọi liên lạc với hệ thống và chỉ sử dụng radar ở trạng thái thụ động.
Nhờ công nghệ hiện đại, P-800 có thể chống lại hiệu quả hệ thống gây nhiễu của đối phương, đồng thời cho phép hoạt động trong điều kiện biển động cấp 7.
Brahmos của Ấn độ có những cải tiến lớn về hệ thống dẫn đường và Ấn độ dự kiến triển khai trên cả máy bay Su-27/30 |
Trong phiên bản hợp tác sản xuất với Ấn độ, tên lửa Brahmos có những cải tiến đáng kể về hệ thống dẫn đường. Biến thể Brahmos dự kiến được Ấn độ triển khai trên các tàu chiến, các hệ thống phòng thủ bờ biển di động và trên máy bay Su27/30.
Nga và Ấn độ cũng đang xem xét triển khai phiên bản Brahmos tấn công đất liền. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào khả năng tăng độ chính xác cũng như hệ thống dẫn đường bổ sung.
Hệ thống Bastion-P
Hệ thống phòng thủ bờ biển sử dụng tên lửa P-800 được đặt tên là hệ thống phòng thủ Bastion. Đây là một hệ thống phòng thủ bờ biển di động, sử dụng xe MZKT-7930 TEL, trọng tải 41 tấn, mỗi xe mang theo ba quả tên lửa, hoạt động trong đội hình bao gồm các xe mang tên lửa, xe chỉ huy, hệ thống radar truyền tiếp thông tin.
Hệ thống này được thiết kế dựa trên phiên bản của tên lửa chống tàu có tốc độ siêu âm nổi tiếng Ruby K301. Ống phóng TPS dạng kín của hệ thống dài 8,9m, đường kính 71cm, trọng lượng 3.900 kg. Tổng chiều dài của hệ thống bao gồm cả đầu đạn và hệ thống điều khiển là 8,6m. Đạn của tên lửa có đượng kính là 67cm.
Nga và Ấn độ cũng đang xem xét triển khai phiên bản Brahmos tấn công đất liền. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào khả năng tăng độ chính xác cũng như hệ thống dẫn đường bổ sung.
Hệ thống Bastion-P
Hệ thống phòng thủ bờ biển sử dụng tên lửa P-800 được đặt tên là hệ thống phòng thủ Bastion. Đây là một hệ thống phòng thủ bờ biển di động, sử dụng xe MZKT-7930 TEL, trọng tải 41 tấn, mỗi xe mang theo ba quả tên lửa, hoạt động trong đội hình bao gồm các xe mang tên lửa, xe chỉ huy, hệ thống radar truyền tiếp thông tin.
Hệ thống này được thiết kế dựa trên phiên bản của tên lửa chống tàu có tốc độ siêu âm nổi tiếng Ruby K301. Ống phóng TPS dạng kín của hệ thống dài 8,9m, đường kính 71cm, trọng lượng 3.900 kg. Tổng chiều dài của hệ thống bao gồm cả đầu đạn và hệ thống điều khiển là 8,6m. Đạn của tên lửa có đượng kính là 67cm.
Hệ thống phòng thủ bờ biển Bastion sử xe MZKT-7930 TEL, mỗi xe mang theo ba quả tên lửa. |
Hệ thống Bastion-P (còn gọi là Fortress-P) chuẩn gồm: Mô hình cơ bản của một tổ hợp bao gồm 4 xe mang tên lửa tự hành K340P SPU (loại xe dựa trên khung gầm xe tải MZKT-7930). Mỗi xe mang 2 ống phóng TPS chứa tên lửa; 1-2 xe điều khiển K380P MBU (trọng tải 25 tấn trên khung xe MZKT- 65273) có thể triển khai chiến đấu chỉ trong vòng 5 phút.
Theo yêu cầu của khách hàng, số lượng của các trang thiết bị trên các loại xe kể trên có thể điều chỉnh.
Ngoài ra, còn có một xe đảm bảo sẵn sàng chiến đấu MOBD và 4 xe chở đạn K342P TZM (trên khung xe MZKT-7930), trang bị cần cẩu có trọng tải 5,9 tấn dùng để tiếp đạn cho xe K340P và các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện chiến đấu đi kèm.
Theo yêu cầu của khách hàng, số lượng của các trang thiết bị trên các loại xe kể trên có thể điều chỉnh.
Ngoài ra, còn có một xe đảm bảo sẵn sàng chiến đấu MOBD và 4 xe chở đạn K342P TZM (trên khung xe MZKT-7930), trang bị cần cẩu có trọng tải 5,9 tấn dùng để tiếp đạn cho xe K340P và các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện chiến đấu đi kèm.
Bastion-P được gọi là hệ thống tên lửa đối hạm tiên tiến nhất trên thế giới với thời gian triển khai bố trí của tên lửa chống tàu Fortress chỉ mất 5 phút.
|
Hệ thống này còn được trang bị thiết bị hỗ trợ ngắm bắn như, hệ thống radar ngắm bắn tự động Monolit-B hay hệ thống ngắm bắn đường không 1K130E.
Khi nhận lệnh phóng, đạn tên lửa được kích hoạt buồng đốt để thoát khỏi ống phóng trước khi mở hệ thống cánh ổn định hướng và điều hướng. Tên lửa này có hiệu quả tác chiến cao nhờ tốc độ nhanh, hành trình bay đa dạng, diện tích phản xạ radar nhỏ, do được bọc một lớp vật liệu có tính năng hấp thụ sóng radar.
Với tính năng “bắn rồi quên”, đạn tên lửa công kích mục tiêu hoàn toàn tự động sau khi nhận phần tử bắn từ hệ thống trinh sát/điều khiển của tổ hợp.
Khi nhận lệnh phóng, đạn tên lửa được kích hoạt buồng đốt để thoát khỏi ống phóng trước khi mở hệ thống cánh ổn định hướng và điều hướng. Tên lửa này có hiệu quả tác chiến cao nhờ tốc độ nhanh, hành trình bay đa dạng, diện tích phản xạ radar nhỏ, do được bọc một lớp vật liệu có tính năng hấp thụ sóng radar.
Với tính năng “bắn rồi quên”, đạn tên lửa công kích mục tiêu hoàn toàn tự động sau khi nhận phần tử bắn từ hệ thống trinh sát/điều khiển của tổ hợp.
Đại Việt - Nam Cường (theo Amstrade)
Trái đất này là của chúng mình
Obama bổ nhiệm CEO của Twitter vào ban cố vấn29/05/2011 16:58
(VTC News) - Chỉ sau vài tháng làm CEO của Twitter, Dick Costolo sẽ được tham gia vào ủy ban cố vấn Tổng thống.
Sự bổ nhiệm mới nhất này của ông Obama chỉ vài tháng sau khi ông tổ chức ăn tối với 12 quản lý điều hành quan trọng nhất đất nước, bao gồm CEO của Apple-Steve Jobs, CEO của Google-Eric Schmidt và CEO của Yahoo-Carol Bartz. Hiểu được tầm quan trọng của mạng xã hội ngày nay, ông muốn có thêm sự tham gia của CEO Facebook-Mark Zuckerberg và CEO của Twitter là Costolo.
Tối 26/5, Tổng thống Obama thông báo dự định bổ nhiệm Costolo vào Ủy ban Tư vấn An ninh Viễn thông (NSTAC). Trước khi tiếp quản người đồng sáng lập Evan Williams để trở thành CEO của Twitter từ tháng 11, Costolo từng là giám đốc điều hành của Twitter.
Trong bài diễn văn kèm theo kế hoạch về việc bổ nhiệm, ông Obama cho biết : “Tôi rất vinh dự được bổ nhiệm những người đầy ấn tượng như vậy vào các vị trí quan trọng, và tôi rất biết ơn họ đã đồng ý cho chính quyền “mượn” những tài năng lớn của họ. Tôi rất mong được làm việc với họ trong những tháng và những năm tới.” Tổng thống Mỹ cũng thông báo kế hoạch bổ nhiệm Scott Charney, phó chủ tịch tập đoàn Microsoft’s Trustworthy Computing và David DeWalt, chủ tịch của McAfee trong thời gian tới.
Hội đồng Tư vấn An ninh Viễn thông đã hoạt động hơn 25 năm với nhiệm vụ chính là cung cấp lời khuyên quan trọng cho chính phủ Mỹ về “ích lợi và độ tin cậy của các dịch vụ viễn thông”. Hội đồng này bao gồm nhiều quản trị viên cap cấp như John Stankey, CEO của công ty Giải pháp Kinh doanh AT&T; Dan Hesse, CEO của Sprint Nextel và Ivan Seidenberg, CEO kiêm chủ tịch tập đoàn Verizon.
Việc bổ nhiệm thêm CEO của Twitter vào hội đồng viễn thông cho thấy tầm quan trọng của các dịch vụ đã trở thành phương tiện liên lạc toàn cầu. Trang web không chỉ hữu dụng trong việc liên lạc giữa mọi người, mà khi tin tức được đưa ra, Twitter đã trở thành nơi đầu tiên để tìm kiếm thông tin.
Thực tế cho thấy cái chết của Osama bin Laden đã được đưa ra trên Twitter, trước bất kỳ trang tin chính thức nào. Cuộc đột kích còn vô tình được “truyền trực tiếp” qua các Tweet của một người Pakistan ở gần khu vực của Bin Laden.
Phong Vân (theo Cnet)
Sự bổ nhiệm mới nhất này của ông Obama chỉ vài tháng sau khi ông tổ chức ăn tối với 12 quản lý điều hành quan trọng nhất đất nước, bao gồm CEO của Apple-Steve Jobs, CEO của Google-Eric Schmidt và CEO của Yahoo-Carol Bartz. Hiểu được tầm quan trọng của mạng xã hội ngày nay, ông muốn có thêm sự tham gia của CEO Facebook-Mark Zuckerberg và CEO của Twitter là Costolo.
Tối 26/5, Tổng thống Obama thông báo dự định bổ nhiệm Costolo vào Ủy ban Tư vấn An ninh Viễn thông (NSTAC). Trước khi tiếp quản người đồng sáng lập Evan Williams để trở thành CEO của Twitter từ tháng 11, Costolo từng là giám đốc điều hành của Twitter.
Dick Costolo - CEO của Twitter |
Trong bài diễn văn kèm theo kế hoạch về việc bổ nhiệm, ông Obama cho biết : “Tôi rất vinh dự được bổ nhiệm những người đầy ấn tượng như vậy vào các vị trí quan trọng, và tôi rất biết ơn họ đã đồng ý cho chính quyền “mượn” những tài năng lớn của họ. Tôi rất mong được làm việc với họ trong những tháng và những năm tới.” Tổng thống Mỹ cũng thông báo kế hoạch bổ nhiệm Scott Charney, phó chủ tịch tập đoàn Microsoft’s Trustworthy Computing và David DeWalt, chủ tịch của McAfee trong thời gian tới.
Bữa ăn tối của Obama với CEO các tập đoàn công nghệ lớn |
Hội đồng Tư vấn An ninh Viễn thông đã hoạt động hơn 25 năm với nhiệm vụ chính là cung cấp lời khuyên quan trọng cho chính phủ Mỹ về “ích lợi và độ tin cậy của các dịch vụ viễn thông”. Hội đồng này bao gồm nhiều quản trị viên cap cấp như John Stankey, CEO của công ty Giải pháp Kinh doanh AT&T; Dan Hesse, CEO của Sprint Nextel và Ivan Seidenberg, CEO kiêm chủ tịch tập đoàn Verizon.
Việc bổ nhiệm thêm CEO của Twitter vào hội đồng viễn thông cho thấy tầm quan trọng của các dịch vụ đã trở thành phương tiện liên lạc toàn cầu. Trang web không chỉ hữu dụng trong việc liên lạc giữa mọi người, mà khi tin tức được đưa ra, Twitter đã trở thành nơi đầu tiên để tìm kiếm thông tin.
Thực tế cho thấy cái chết của Osama bin Laden đã được đưa ra trên Twitter, trước bất kỳ trang tin chính thức nào. Cuộc đột kích còn vô tình được “truyền trực tiếp” qua các Tweet của một người Pakistan ở gần khu vực của Bin Laden.
Phong Vân (theo Cnet)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)