Người theo dõi

24 thg 11, 2010

Cố kết chặt chẽ, hoạt động mãnh liệt, không rời bỏ mục tiêu - Nhưng phản tiến bộ xã hội



Báo động “hàng nóng”

Các băng nhóm giang hồ ở Đồng Nai sử dụng súng để thanh toán nhau khiến người dân lo lắng

Gần đây, các băng nhóm sử dụng bom xăng, súng tự chế, súng công cụ hỗ trợ để “xử” nhau gây nên nỗi kinh hoàng cho người dân.
 
Xả súng truy sát
 
Khoảng 15 giờ ngày 20-11, Phan Thành Châu (SN 1986, ngụ tại khu phố 4, phường Trung Dũng) và Hồ Đức Minh (SN 1988, ngụ tại xã Hiệp Hòa), TP Biên Hòa, uống cà phê tại phường Quang Vinh. Sau đó, Minh lấy xe máy biển số 60X3-9567 chở Châu về nhà trên đường Phan Đình Phùng.
 
Khi vừa rời khỏi quán cà phê thì có 2 thanh niên bịt mặt, chạy từ phía sau đến, ép sát vào xe Minh, tên ngồi sau móc súng chĩa vào người Châu bắn 3 phát liên tiếp. Đến khi Châu ngã xuống đường, bọn chúng tiếp tục bắn tiếp 2 phát nữa nhưng chỉ trúng vào xe của Minh.
 
Việc các đối tượng xả súng giữa phố đã thể hiện bản tính hung hãn, côn đồ, phương thức và thủ đoạn gây án liều lĩnh của chúng làm cho người dân hoang mang.
 
Hồi tháng 6-2010, người dân Đồng Nai chứng kiến công an truy quét 2 nhóm giang hồ trong đó có Nguyễn Văn Long (Long Thanh, SN 1979), ngụ khu phố 6, phường Hố Nai, TP Biên Hòa và Phạm Duy Hưng (Hưng vườn điều).
 
 
Hung khí thu giữ tại nhà Hưng vườn điều hồi tháng 6-2010

Trước khi vào Nam lập nghiệp, Hưng là tay anh chị đất cảng Hải Phòng. Hai băng nhóm này tranh giành lãnh địa, tổ chức bảo kê sòng bài, quán bar, cho vay nặng lãi. Khi bị bắt, khám xét nhà ở của Long Thanh, cơ quan điều tra thu giữ một số tài sản có liên quan đến vụ án.
 
Liên quan đến Hưng vườn điều, công an thu giữ một khẩu súng bắn đạn cao su và 15 viên đạn, 2 kiếm Nhật, một giấy phép sử dụng súng quân dụng, thu một khẩu súng lục, một quả lựu đạn.
 
Xử phạt quá nhẹ
Theo một cán bộ Phòng CSĐT tội phạm về trật tự xã hội (PC45) - Công an tỉnh Đồng Nai, thời gian gần đây các đối tượng gây án thường buôn bán, tàng trữ, sử dụng loại súng bắn đạn hoa cải, súng bắn dạng bút bi... Khi đối tượng buôn bán, tàng trữ hoặc sử dụng súng nhưng chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng, trong nhiều vụ chỉ xử phạt hành chính nên không có tác dụng răn đe.
Theo điều tra ban đầu, ngoài việc thường xuyên sử dụng vũ khí để thanh toán nhau, tranh giành lãnh địa và bảo kê, đàn em của các đối tượng này luôn sẵn sàng sử dụng “hàng nóng” để trấn áp đối phương.
 
Hỗn chiến bằng bom xăng
 
Mới đây, vào ngày 27-10, người dân huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai bàng hoàng khi chứng kiến cảnh 30 đối tượng côn đồ tấn công quán nhậu bằng mã tấu và bom xăng.
 
Vụ việc xảy ra tại quán nhậu Quang Vinh (ấp Tân Triều, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu) khiến 2 nhân viên của quán là Trần Thanh Danh và Lê Thanh Hải bị chém trọng thương.
 
Các đối tượng đã dùng mã tấu và bom xăng tấn công liên tiếp tất cả khách và nhân viên trong quán. Hai nhân viên phải đi cấp cứu vì trọng thương. Theo Công an tỉnh Đồng Nai, bọn tội phạm đã tự chế tạo bom xăng bằng cách đổ xăng vào vỏ chai bia, bên trong chứa khăn lông, đinh sắt rồi đốt và ném vào đối thủ.
 
Một tay đàn anh trong giới giang hồ đã “gác kiếm” nói rằng cách tấn công bằng bom xăng dễ áp đảo đối phương, khả năng sát thương cao và nếu có bị bắt thì tội cũng nhẹ hơn so với dùng súng thanh toán nhau. Khi nào các giang hồ cộm cán muốn chứng tỏ “số má” của mình hoặc trường hợp gặp đối thủ “nặng ký”  thì chúng mới dùng đến súng.
Bài và ảnh: KIM CƯƠNG

DỊCH KINH LINH THỂ - Kim Định (trích) - anviettoancau.net


I. Khi Tổ Tiên Việt Tộc Đóng Dấu Trên Kinh Dịch

Đánh dấu trên một vật gì là ghi nhân vật đó thuộc về mình, cho nên nói Việt tộc đóng dấu trên kinh Dịch, hay nói kinh Dịch là của Việt Nam cũng đồng một ý. Cả hai câu này thọat nghe sẽ dễ bị hiểu như một câu nói khôi hài vô duyên, nhưng có thể tha thứ vì phát xuất từ một lòng ái quốc quá trớn nên đân ra nói nhảm. Sở dĩ có thể nghĩ như thế là vì hiện trạng là thế, nghĩa là Kinh Dịch hiện nay là của Tàu chớ không phải là của Việt Nam, nên trong bao ngàn năm có người Việt Nam nào dám đả động tới Kinh Dịch. Đó là việc mới được làm gần đây và tất nhiên cũng lại học theo lối Tàu lối Tây, chứ đã có ai đọc theo lối của nó. Phải là chủ cũ của nó mới đọc được và chủ cũ của nó tôi bảo là người Việt. Kinh Dịch là của người Việt vì tổ tiên tổ chúng ta đã đóng dấu trên nó và hôm nay xin mời các bạn cùng tôi đi nhận lại dấu. Xin báo trước là dấu đóng đã lâu đời nên phai mờ nhiều quá không thể giương hai mắt ốc biêu ra mà thấy được, phải dùng tia sáng hồng ngoại, lý ngọai gì đó mới trông nhận ra. Bạn nào không thích thứ ánh sáng lung linh “hốt hề hoang hề” xin ở lại nhà, vì không có lỗi khác. Con dấu bị phai mờ không những vì đã quá lâu mà còn vì đã bị bôi cọ đi do người ăn cắp. Ai ăn cắp? Thưa là Trọng Thủy từ Bắc phương tới. Nhưng sao lại đổ oan như vậy? Thưa là vì có văn tự tuy đã bị phai nhưng còn đọc được như sau: “Thần Kim Quy cho An Dương Vương cái vuốt để làm nỏ thần nhờ đó đánh bại được Triệu Đà. Đà biết thế nên sai con là Trọng Thủy câu hôn con gái An Dương Vương là Mỵ Châu cốt để đánh cắp cái vuốt rùa, và Trọng Thuỷ đã thành công đánh lừa được Mỵ Châu đồi lấy nỏ thần đem về Bắc, rồi thay vào bằng cái nỏ giả làm vuốt rùa. Câu truyện này ai cũng biết thuộc lòng nhưng không mấy ai nghĩ rằng đó là câu truyện thật đã gây một ảnh hưởng quyết liệt trên sử mệnh nước Việt Nam hơn bất cứ câu truyện nào có chứng tích lịch sử cụ thể, vì nó còn ảnh hưởng đến đời chúng ta hiện nay, khiến chúng ta đang điêu đứng vì cộng sản hay các tư trào khác, bởi vì chúng ta đã không còn hồn nước nữa. Cái hồn đó là móng châu kim quy đã bị đánh tráo mất rồi. Sự đánh tráo này quả là một biến cố tương đương với tội Adong Evà bên trời Tây, vì nó làm cho lịch sử rẽ sang một lối khách, nó ghi dấu một sự mất mát nền tảng tức là mất cái đạo làm người. Đạo người là Thiên Địa chi Đức, được biểu tượng trong con rùa có lưng tròn tượng Thiên 4 chân tượng Địa. Vưốt rùa chính là tinh hoa của cái đạo trời đất, tức cũng là nhơn đạo. Cái nhơn đạo đó đã bị Hán Nho choán mất chỗ, và nước Việt Nam cổ đại của Hồng Bàng đã chấm dứt với Triệu Đà. Cái nước Việt Nam do Triệu Đà khai sáng không còn là nước lý tưởng Văn Lang nữa. Người Việt Nam đã bị đuổi ra khỏi cái nước lý tưởng kia rồi và hiện nay có còn nói bốn ngàn năm văn hiến thì cũng chỉ là biểu lộ một tấm lòng hòai cổ về một nơi xa xôi ở mãi tận xa xưa, chẳng còn mấy âm vang trong lòng, nên không còn gây được hiệu lực nào nữa. Tuy nhiên có điều khác với cảnh huống Adong Evà vì hai ông bà không những bị đuổi ra khỏi địa đàng, nhưng còn bị một thiên thần coi chừng không cho trở lại cây hằng sống, còn chúng ta “ai bắt được ngọc châu ở Đông Hải (hiểu là triết Đông) mà múc nước giếng Mỵ Châu lên rửa thì càng rửa, sắc ngọc càng thêm rực rỡ”. Biết đâu nó sẽ rực rỡ đủ để soi đàng cho chúng ta trở lại được Văn Lang.

Khí đạo - tác giả Lục Lưu (Trung Quốc) - Hoàng Mộng Khánh dịch cùng với Hoàng Thái


Phục Hy “Dịch kinh”
Tam phần:       Thần Nông “Bản kinh”
Hoàng Đế “Nội kinh”
Cổ triết lưu truyền
Hạ dịch “Liên sơn”
Tam dịch:       Thương dịch “Quy tàng”
Chu dịch “Chu dịch”



Tam tuyệt

Chu dịch” kim truyền                       xưng là “Dịch kinh”
(thuyết thượng cổ)
Thập dịch





Thượng sĩ
quán dịch
mà ngộ đạo

Trung sĩ
Phép Dịch thành đạo cùng dịch        Thánh sẽ là thánh,
mà tỉnh lý       phàm sẽ là phàm

Hạ sĩ đọc
dịch để
chiêm bốc
(bói toán)



Quảng đại quần chúng đều biết sự tồn tại của sách Dịch. Đây là thứ sách hội tụ đại triết, đại Đạo, thông thánh!

Tiết kiệm sức người


Công nghệ và thiết bị không tạo ra thất nghiệp, nó giúp tiết kiệm sức người, để sức người làm những việc có ý nghĩa hơn. Con người phải cuốc ruộng, phải kéo cày thay trâu thật lãng phí khi được sinh ra ở trời đất này. Khi có tiền điện tử, trả tiền, thu tiền qua mạng không gian, hàng hóa được chuyển qua đường chuyển phát thật tiện lợi. Ngành chuyển phát lại có cơ hội thành ngành kinh doanh quan trọng, tạo việc làm cho nhiều người. Con người không phải mất sức lực vào những việc thông thường, sức đó tập trung vào những việc yêu thích của mình. Trong ngày người lưu thông ngoài đường vô cùng lớn, di chuyển để đi làm, đi mua hàng hóa, đi học. Tại sao không tận dụng lợi thế mạng không gian (internet) để làm việc, để học hành, để mua bán. Con người chỉ di chuyển chuyển khi đi tham quan du lịch đi gặp gỡ giao lưu tình cảm, hoặc khi thật cần thiết phải gặp mặt. Công nghệ và thiết bị tiến bộ liên tục, con người ứng dụng liên tục, nhưng tiềm năng còn vô cùng lớn vì sự bất hợp lý trong xã hội còn quá nhiều. Sự bất hợp lý chính là tiềm năng của sự phát triển.

Công nghệ giúp tiết kiệm sức người


VietinBank chính thức triển khai Ví điện tử MoMo/M_Money

(NDHMoney) Với việc chính thức triển khai dịch vụ ví điện tử MoMo/M_Money tại các Chi nhánh VietinBank trên toàn quốc từ 24/11/2010, hàng chục triệu thuê bao Vinaphone có thể thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến ngay trên điện thoại di động…

Sau khi kích hoạt MoMo, điện thoại di động sẽ trở thành một “thẻ thanh toán”.
Ví điện tử MoMo/M_Money là sự liên kết giữa mạng di động Vinaphone với nhà cung cấp các dịch vụ trực tuyến M_Service và các Ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam như: VietinBank, VCB,… nhằm đem đến những tiện ích tối đa cho khách hàng trong thanh toán điện tử. Dịch vụ này cho phép 30 triệu thuê bao di động của Vinaphone có thể thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển khoản ngay trên điện thoại di động một cách nhanh chóng và thuận tiện.
MoMo/M_Money được tích hợp sử dụng trên SIM 128K-MaxSIM của Vinaphone. Các tiện ích của ví điện tử MoMo/M_Money được tích hợp sẵn trên menu của MaxSIM nhằm đảm bảo tính bảo mật tối đa. Các giao dịch đều được mã hoá theo chuẩn cao nhất qua ứng dụng trên SIM và thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng.

Ngay sau khi kích hoạt, chiếc điện thoại của người dùng sẽ trở thành một “thẻ thanh toán” di động. Ví điện tử MoMo/M_Money được kết nối với tài khoản cá nhân tại VietinBank. Người dùng không cần phải mang theo tiền mặt, hoặc các loại thẻ thanh toán của ngân hàng mà chỉ cần sử dụng điện thoại di động với ví điện tử MoMo/M_Money là có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu có sóng điện thoại di động.
Ví điện tử này sẽ hỗ trợ khách hàng các tiện ích: có thể chuyển hoặc nhận các khoản tiền giữa các ví điện tử MoMo/M_Money; thanh toán đơn giản và thuận tiện các loại hoá đơn, cước phí viễn thông; nạp tiền trực tiếp vào các tài khoản Game Online của FPT, VDC, VTC; Nạp tiền điện thoại cho các thuê bao trả trước của 6 mạng di động: Vinaphone, MobiFone, SFone, Beeline, Vietnammobile và EVN; đặc biệt, khách hàng có thể mua bán trực tuyến,…Khách hàng có thể kiểm tra số dư tài khoản hàng ngày của ví điện tử MoMo/M_Money hoặc đổi mã PIN một cách nhanh chóng, đơn giản.
Trong thời gian tới, thông qua nhà cung cấp M_Service, ví điện tử MoMo/M_Money sẽ kết nối với trên 15.000 đại lý các loại hàng hoá, dịch vụ thanh toán trực tuyến. Với mục tiêu này, Vinaphone cùng với VietinBank sẽ phát triển MoMo/M_Money thành cổng thanh toán điện tử Payment Gateway lớn nhất tại Việt Nam, góp phần thúc đẩy thương mại điện tử và thanh toán điện tử ở Việt Nam ngày càng phát triển.

NDHMoney

Khí đạo - tác giả Lục Lưu (Trung Quốc) - Hoàng Mộng Khánh dịch cùng với Hoàng Thái


Đại đạo thiên địa,
lý tối cao về thể
của tam tài


Trong hiệu thái cực,
Thái cực                                                                 thái là cái chưa
Đạo môn                                                                bắt đầu, cực là cái
sau lúc đã kết thúc

đại triết thành vạn
hữu cái dụng của
đại pháp nhất vô







Trước khi
bắt đầu
sau khi
kết thúc

Thái cực                       thủy chung             vô giới               vô hữu
tam giới                        giao nhau                 hữu giới            giới

Sau khi
bắt đầu
trước khi
kết thúc





Từ thế giới của cái có suy ngược lên mà biết thế giới của cái không, thế giới của cái có và cái không, cho nên nói: nghịch số. Từ nghịch số đến nghịch lý, từ nghịch lý rồi có nghịch đạo, nên mới nói: nghịch tu.

Khí đạo - tác giả Lục Lưu (Trung Quốc) - Hoàng Mộng Khánh dịch cùng với Hoàng Thái


Hoàng đế: Âm dương thần khí

Học lý của                                                            Học, huyền,
Đạo gia                                                                 triết, thường

Lão Trang: Tự nhiên vô vi





Giáo chủ: Lý Lão Quân

Nghĩa lý của                                          giáo, thường,
Đạo giá                                                  giới, luật.

Giáo điển: Đạo đức kinh




Đạo gia, Đạo giáo vốn cùng một đạo, một nguồn, nhưng khác về dòng, nên lý bắt đầu khác.

Khí đạo - tác giả Lục Lưu (Trung Quốc) - Hoàng Mộng Khánh dịch cùng với Hoàng Thái


1/ Đạo gia Thái cực môn


                                    Ba quy luật tự nhiên của Tông Đạo:
                                     Tự nhiên, vô vi, phản bản.
                                       

Môn xưng đạo gia:


                                    Năm môn phái bí mật trong Đạo môn:
Thái cực, Đan đỉnh, Kiếm tiên,
Phù lục, Huyền chân.

                                               




                                                           
                                               
                                                Đạo gia – Học phái (nội dung:
                                                Triết lý, vô vi, nguyên khí)

Trung Hoa Đạo phái:


                                                Đạo giáo – Giáo phái (nội hàm:
                                                Giáo lý, hữu vi, thần linh).




Sự khác biệt giữa tôn giáo với khí công