Người theo dõi

15 thg 6, 2011

siêu quản trị

Quản trị theo luật , quản trị theo đạo lý hay quản trị theo dư luận không thể tạo sức mạnh được như loại siêu quản trị . Một suy nghĩ của người ta cũng bị quản , giống khi xưa nhà kia giết heo mời tào tháo , nói rằng giết con nào bị nghi là kẻ ám sát thành ra chết oan . Một người đi chiến đấu , toàn bộ những người liên quan đến người chiến đấu đều được bộ máy siêu quản trị chăm sóc chu đáo , không có lý do gì mà không sẵn sàng hy sinh . Hệ thống quản trị này vô cùng hiệu quả nếu những người đứng đầu các điểm nút đều là những người ưu tú . Khi không còn người ưu tú , Khi không còn ai giám sát họ , hệ thống siêu quản trị này nó làm được tất cả những gì người đứng đầu muốn , nó không dựa trên luật pháp , không dựa trên đạo lý , không dựa trên dư luận , nó chỉ dựa vào mục tiêu người đứng đầu yêu cầu đạt được . Khi mục tiêu đó là tư lợi , khi mục tiêu đó là mu muội , nó vẫn cứ hùng dũng tiến đến mục tiêu bất chấp tất cả . Thay đổi hệ thống này thật khó , tác động vào nó càng khó , nó chỉ thay đổi khi nó tự muốn thay đổi , số phận một đoàn người do sự may rủi này quyết định .

quân trên không

Rất tiếc xa quá không quay được các đoạn phi công ta điều khiển máy bay chiến đấu . Thật không hổ danh với các phi công đã đánh trận điện biên phủ trên không , máy bay cực mới mà phi công ta nhào lộn , thả máy bay rơi tự do , rồi lại bay bình thường , mọi việc cứ như không . Ta từng điều khiển con trâu cái cày , bây giờ điều khiển phương tiện bay trên không , không khác gì điều khiển trâu cày trên cách đồng ngập nước , không nhìn thấy luống cày mà không hề sai . Cách ta sản xuất chiến đấu không chê vào đâu được , chỉ có điều nhiều băn khoăn là thành quả sau chiến đấu , thành quả sau sản xuất nó có gì đó không ổn . Cuộc chiến mới này đố nhà cầm quyền dám lừng khừng , nhưng các loại giặc lại quá nhiều , chúng nằm rải rác khắp nơi , chúng nằm trong chính lòng những người tổ chức cuộc chiến , việc rũ bỏ thật khó . Một quán tính cam chịu không dễ gì hất đi , một quy tắc làm việc máy móc vẫn chưa cách gì tháo gỡ . Lúc trước đọc báo quốc doanh thấy kể việc ở nước hán , quan có vấn đề là được mời ngay đến khách sạn cách ly bên ngoài để thẩm vấn cho ra thì thôi , giờ ta thấy hình như nó cũng du nhập về mình , một cách làm thật tốn kém mà mục đích của nó vẫn là bảo vệ những cam kết với hán khi xưa . Quán tính khó thật , quán tính rơi xuống vực vẫn phải chịu thôi .

bác Lãng nổi giận vn.360plus.yahoo.com/langkhachvn

Chiến lược nào cho Việt Nam? Chúng ta không còn thời gian nữa Đăng ngày: 11:21 15-06-2011 Thư mục: Tổng hợp Đến thời điểm này, nhận định của anh Lãng có vẻ đã xác đúng tới 99%. Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc ở các vùng biển thuộc phạm vi lãnh hải 200 hải lý của Việt Nam và Phillipin chỉ là một màn hỏa mù che dấu cho ý đồ thực sự: Đưa giàn khoan khổng lồ vào khai thác tại vùng nước tranh chấp ở vùng biển Trường Sa. Vấn đề với các nước có liên quan: Họ sẽ phải cản bước Trung Quốc lại bằng cách nào? Thực tế cho thấy, với bản chất lật lọng và tráo trở, người Trung Quốc coi mọi thỏa thuận mà họ từng ký chỉ là nắm rác. Trung Quốc chỉ tôn trọng đối phương, khi đối phương đủ mạnh, đủ quan hệ đồng minh để đối chọi lại sức mạnh đang không ngừng gia tăng của cái đất nước hiếu chiến ấy. Quá ngây thơ cho bất cứ ai, tin vào chữ tín hay sự thật lòng của Trung Quốc. Điều đáng buồn là trong nhiều thập niên, đã từng có không ít thằng ngu đang nắm quyền cai trị ở Việt Nam thực sự đã từng tin vào sự thật lòng của Trung Quốc. Mới chỉ cách đây ít năm thôi, khi một loạt chuyên gia kinh tế và những người Việt Nam có tầm nhìn xa, đưa ra hàng loạt cảnh báo về các chính sách của Việt Nam đang tạo sự nguy hiểm khi để các công ty Trung Quốc có điều kiện thắng thầu và thâm nhập quá sâu vào nền kinh tế Việt Nam. Bất chấp mọi lời cảnh báo, sự thiếu thận trọng của bộ phận chóp bu cầm quyền, trông đợi vào chữ tín và sự hòa hiếu của Trung Quốc với những con mẹ gì mười sáu chữ vàng và bốn tốt, được làm trầm trọng thêm bởi đội ngũ lãnh đạo tha hóa tham nhũng (Trung Quốc rất sẵn lòng lợi dụng điều này), để đến ngày nay, nền kinh tế Việt Nam lâm vào những khó khăn nặng nề. Cùng lúc đó, trên biển, Trung Quốc không ngừng lấn tới. Tuy nhiên mọi sai lầm cũng là quá khứ. Đất nước nguy nan, đây không phải là lúc chúng ta đem vấn đề ra mổ xẻ rằn vặt lẫn nhau. Phải chấp nhận thực trạng đau xót hiện tại, nhìn thẳng vào nó, cùng xiết chặt tay nhau tìm lối ra trong màn đêm đen tối. Phẩm chất ưu tú này của người Việt, chính là thứ để thế giới phải kính chào, và cũng chính là chất keo gắn kết giúp cha ông chúng ta gìn giữ được bờ cõi trước hàng trăm cuộc xâm lược đến từ Trung Quốc trong quá khứ. Trung Quốc vốn là một dân tộc hèn nhát và ti tiện. So với các dân tộc kiêu hùng trong khu vực, ví dụ Nhật Bản, thì người Trung Quốc chỉ là một đám dân ti tiện và hèn mạt không hơn. Dẫu rằng Khổng Tử sinh ra ở Trung Quốc, nhưng dân tộc bội tín, hèn nhát, tráo trở và lừa lọc nhất lại chính là người Trung Quốc. Họ chưa từng dám đánh nhau với bất cứ một cường quốc nào, khi bị xâm lăng, Trung Quốc luôn đầu hàng và bại trận. Một Nhật Bản bé nhỏ bằng 1/20 Trung Quốc với dân số ít hơn vài chục lần, nhưng cũng đủ sức đè đầu cưỡi cổ cả nước Trung Hoa rộng lớn trong ngót 10 năm, mà bản thân người Trung Quốc không có khả năng tự giải phóng lấy mình. Nếu thế chiến thứ hai, Mỹ và Liên Xô không hợp lực đánh bại Nhật Bản, thì giờ cả đất nước Trung Hoa hẳn đã là một lãnh thổ trực thuộc phía Nam của nước Nhật. Tuy nhiên, Trung Quốc luôn sẵn sàng vênh vác, cậy đông cậy mạnh để o ép các dân tộc nhỏ yếu hơn. Đây là câu chuyện hiện đang diễn ra ở Biển Đông, giữa Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Đông Nam Á nhỏ yếu khác. Trung Quốc có thể là một nước lớn, nhưng nó không bao giờ có tư cách trở thành bá chủ như Liên Xô một thời hay như Mỹ hiện nay. Bởi đơn giản, nó không có tư cách đáng được tôn trọng. Nhận xét thấu triệt về bản chất Trung Quốc, sẽ giúp chúng ta nhìn thấu chiến lược nhất quán của người Tàu, từ đó đề ra phương cách khoét sâu vào điểm yếu đối phương và tìm ra giải pháp. Tham lam, đê tiện và hèn nhát, Trung Quốc sẵn sàng chà đạp bất cứ một đối thủ yếu ớt nào không một chút xót thương. Nhưng nó sẽ co vòi, nếu chạm với một đối thủ cứng đầu, dù yếu hơn nhưng có tinh thần bất khuất. Điều này chính là thứ đã diễn ra trong suốt lịch sử mấy chục thế kỷ sinh tồn của Việt Nam bên cạnh Trung Quốc. Quỵ lụy và hèn nhát trước Trung Quốc, chúng sẽ lấn tới và chà đạp chúng ta xuống tận bùn đen, không có một chút nhân từ hoặc nhân tính con người (Hãy xem cảnh lính Trung Quốc hăm hở xả trọng liên vào hàng lính nắm tay nhau trên bãi ngầm ngập nước của Việt Nam năm 88, và hãy nhớ lại sự nhục nhã hèn kém của Trung Quốc trước Nhật Bản thời thế chiến II, và đến giờ Nam Kinh vẫn là vết nhơ không cách gì xóa nổi của một đất nước to lớn, tàn bạo, nhưng hèn kém). Đừng bao giờ trông chờ vào sự nhân từ của Trung Quốc, và càng đừng bao giờ trông đợi vào những thứ con mẹ gì tình đồng chí, đồng ý thức hệ, 16 chữ vàng hay 4 tốt. Một thế hệ những thằng ngu ở Việt Nam rồi sẽ phải chịu phán xét của lịch sử cho những sự ngu dốt của chúng. Chiến lược duy nhất của Việt Nam, để tồn tại bên cạnh Trung Quốc, nhường nhịn đến hết mức có thể chấp nhân, nhưng phải luôn sẵn sàng tinh thần quyết chiến đến cùng với bất cứ giá nào khi chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia bị đe dọa. Chỉ có tinh thần sẵn sàng quyết chiến, một cách thật sự, bằng những hành động cụ thể, mới giúp chúng ta có cửa sinh tồn bên cạnh cái đất nước đê tiện ấy. Mọi kế hoạch của người Việt, đều phải được xây dựng bám sát theo cái chiến lược cốt lõi ấy: Nhẫn nhịn, nhưng bất khuất và sẵn sàng chiến đấu tới cùng. Những sự kiện gần đây, là các bước tiến có tính logic của Trung Quốc trong chiến lược thôn tính trọn vùng biển phía Nam. Trung Quốc đã tiến hành mục đích này một cách nhất quán, xuyên suốt từ thời Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân cho tới Hồ Cẩm Đào hiện nay. Bất kể kẻ nắm quyền ở Trung Quốc là ai, thì bản chất đất nước (chứ không phải chỉ là chính quyền) Trung Quốc đều không từ bỏ cái dã tâm xâm lấn này. Với một đối thủ nham hiểm, luôn có dã tâm nhất quán, nhiều thế hệ cầm quyền ở Việt Nam đã phạm sai lầm. Điều đó khiến Trung Quốc thắng thế và từng bước nuốt dần lãnh thổ trên biển của Việt Nam. Năm 1958 chúng chiếm đảo Phú Lâm, năm 1974 chúng nuốt trọn Hoàng Sa, năm 1988 chúng chiếm 9 đảo và đá ngầm của Việt Nam ở Trường Sa và hiện nay, năm 2011 chúng đang âm mưu đưa giàn khoan khổng lồ khoan sâu 3000 m nước vào cắm tại Trường Sa, trong một chiến lược nhằm hiện thực hóa quyền kiểm soát và khai thác của Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam Chúng ta cần có một chiến lược nhất quán, nhằm chặn chiến lược của Trung Quốc lại, chứ không phải chỉ đối phó với những hành động gây hấn có tính chiến thuật của người Tàu. Không thể cư xử với người Tàu bằng các giải pháp cấp thời, có tính đối phó manh mún, mà phải có một chiến lược nhất quán. Cách đây 4 năm, anh Lãng từng đưa ra cảnh báo, trước sau gì Trung Quốc cũng sẽ đơn phương thăm dò khai thác tại Biển Đông, đi kèm với các chiến thuật kiểm soát nguồn lợi hải sản và chế tài trên biển. Đến giờ, tất cả đều đã được chứng minh. Đối với cá nhân anh mà nói, hoàn toàn không có một chút tự hào gì khi tầm nhìn của anh biến thành sự thật. Thực sự, anh cảm thấy đau xót, và phẫn nộ. Người Việt Nam, không thiếu trí tuệ, không thiếu tài nguyên, không thiếu nguồn lực con người, nhưng chúng ta, gồm cả những người ưu tú nhất, đều chỉ có thể giương mắt nhìn thực tế Trung Quốc ngày một xâm nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam, ngày một tiến dài hơn xuống phía nam để chiếm đoạt và xâm lược lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam. Đây là một câu chuyện thuộc về lịch sử và nhiều kẻ rồi sẽ phải trả lời. Nhưng cũng như bất cứ một thời khắc nguy nan nào trong lịch sử, mà cha ông chúng ta nhiều lúc đã trải qua. Chính thế hệ những người Việt Nam hiện nay, phải chấp nhận đối mặt với thử thách, và chắc chắn phải tìm ra lối đi cho dân tộc. Trung Quốc mạnh lên, hung hăng hơn, và chúng cũng đồng thời đang phạm sai lầm. Cái mặt nạ yêu chuộng hòa bình của Trung Quốc đã bị lột bỏ, sự tráo trở cũng thể hiện rõ khi thỏa ước DOC ký giữa TQ với ASEAN năm 2002 cũng đã bị Trung Quốc đạp dưới gót dày. Không còn bất cứ sự ngây thơ nào tin tưởng vào mục đích trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Đây là điều Việt Nam cần tận dụng và chớp lấy cơ hội. Trước chiến lược thôn tính và xâm lăng nhất quán của TQ, Việt Nam cũng cần có một chiến lược nhất quán, xuyên suốt mọi chính sách, mọi lãnh đạo cầm quyền và thậm chí là mọi chế độ: “Nhẫn nhịn hết mức với Trung Quốc, nhưng luôn đề cao giá trị cốt lõi về chủ quyền, về toàn vẹn lãnh thổ, luôn sẵn sàng quyết chiến đến cùng một khi giá trị cốt lõi của Việt Nam bị đe dọa. Lấy mục tiêu thoát khỏi ảnh hưởng kìm kẹp về kinh tế, chính trị, văn hóa của Trung Quốc làm một chiến lược lâu dài. Xây dựng thêm các quan hệ đồng minh xuyên đại dương, phải nhắm tới quan hệ bền vững với Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ, EU làm nền tảng” Hãy nhìn vào thực tế này, sau các hành động quấy rối của TQ với các tàu thăm dò của Việt Nam, duy nhất có công ty của Nhật Bản công khai tuyên bố: Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam để thăm dò khai thác dâu khí, bởi chúng tôi tin rằng đó là lãnh hải không tranh chấp thuộc Việt Nam theo các quy định của luật pháp quốc tế. Lửa thử vàng, chúng ta phải trân trọng những người bạn đích thực, và cần có thêm những người bạn đích thực như thế. Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc, cũng tạo thành một cơ hội vàng để Việt Nam thực hiện các bước đi kiên quyết, nhất quán, nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc Trung Hoa. Thể chế cầm quyền hiện nay ở Việt Nam, và toàn bộ người Việt Nam, phải chớp lấy cơ hội này để thoát khỏi cái vỏ giả tạo 16 chữ vàng hay 4 tốt mà Trung Quốc và đám chóp bu Việt Nam vẫn tụng niệm (và tôn trọng trên thực tế về phía Việt Nam) trong những năm qua. Bất cứ một ảo tưởng nào vào chữ tín, vào sự hòa hiếu của TQ cần phải được xóa bỏ triệt để. Trung Quốc đã xé mặt nạ, Việt Nam cần nhân cơ hội thực hiện các bước đi kiên quyết. Trên hết, anh muốn đề cập đến lĩnh vực kinh tế. Nhiều người thường nói rằng, dứt khỏi dòng thương mại với Trung Quốc, Việt Nam sẽ khủng hoảng nặng nề. Điều đó đúng, nhưng sự tổn thất cũng đồng thời chính là cơ hội. Quan hệ giao thương với Trung Quốc, phần bất lơi thuộc về Việt Nam. Phần thặng dư 15 tỷ USD trong quan hệ thương mại với Trung Quốc với phần lợi nghiêng về người Tàu, là một nguồn công ăn việc làm quan trọng với Trung Quốc chứ không phải chỉ với chúng ta. Có nhiều nguyên nhân cho sự nhập siêu nặng nề này của Việt Nam, các hợp đồng thắng thầu của hàng lọat công ty TQ với các dự án trọng điểm ở Việt Nam (Giá rẻ, kết hợp nạn tham nhũng trong quan chức Việt Nam khiến câu chuyện càng trầm trọng, cố nhiên, đi kèm với nó là chất lượng vứt đi của công trình hàng tàu mà người đóng thuế Việt Nam phải gánh), nạn hàng lậu, tiền giả, chính sách tỷ giá bất đối xứng, tất cả đều là những lý do do bức tranh toàn cảnh. Bên cạnh đó, dòng thương mại với Trung Quốc còn khiến nền sản xuất Việt Nam bị bóp chết ở nhiều ngành. Yếu điểm về tính manh mún, chộp giật của người Việt bộc lộ rõ khi chúng ta trong nhiều năm trời không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, cái mà nếu có, Việt Nam đã trở thành một cường quốc có năng lực sản xuất, xuất khẩu mạnh và xuất siêu. Tiếp tục cơ chế buôn bán với TQ như hiện nay, vĩnh viễn Việt Nam bị biến thành một công đoạn sản xuất hàng và xuất khẩu phụ trợ cho nền kinh tế TQ. Thặng dư của Việt Nam với Mỹ và EU, bị đổi lại toàn bộ bởi nhập siêu với Trung Quốc. Chúng ta, thay vì thặng dư thực sự, hóa ra chỉ là một công cụ xuất khẩu của người Tàu. Giũ bỏ dòng thương mại với Trung Quốc, sẽ tạo thành một cú sốc nặng nề với Việt Nam, nhưng chúng ta cũng sẽ có cơ hội để thực sự xây dựng được một nền sản xuất mạnh, gồm cả ngành công nghiệp phụ trợ lẫn thành phẩm, cái sẽ tạo tiền đề để Việt Nam cất cánh trong tương lai. Có nhiều lý do để anh Lãng tin chắc người Việt Nam sẽ thành công: Giá nhân công Việt Nam hiện vẫn rất cạnh tranh, thấp hơn nhiều so với khu vực và kể cả bản thân TQ. Công nghệ của các ngành sản xuất cơ bản, đặc biệt là ngành dệt, hóa chất cơ bản, tơ sợi, hòan toàn nằm trong khả năng tiếp cận và làm chủ của người Việt Nam. Không có lý do gì, Việt Nam không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, mà vốn hiện nay đang phải lệ thuộc tuyệt đối vào Trung Quốc do cái bẫy của cơ chế thương mại toàn cầu. Trong khi có thể mua hàng từ TQ, tất nhiên không có doanh nhân nào của Việt Nam tự bỏ tiền ra đầu tư những nhà máy phụ trợ mới. Nhưng nếu Việt Nam nhân cơ hội TQ xé rách da mặt, quyết tâm gánh chịu tổn thất kinh tế, từ chính phủ, đến doanh nhân và người tiêu dùng, cùng đồng cam cộng khổ, chắc chắn chúng ta sẽ xây dựng được một nền kinh tế có cơ cấu phù hợp, đủ sức cạnh tranh và vươn lên trong hệ thống thương mại, sản xuất thế giới. Chúng ta phải luôn ý thức được rằng, Việt Nam có đủ lợi thế về nhân lực, về mặt bằng giá lao động và cả về chất xám. Vấn đề còn lại là, chúng ta có đủ dũng cảm, đủ quyết tâm để dứt bỏ khỏi sự lệ thuộc dễ dãi nhưng đau xót với hệ thống thương mại TQ hay không mà thôi. Nếu anh Lãng đang nắm quyền, anh sẽ thực thi các biện pháp kiên quyết, từ từ nhưng nhất quán, dựng ra các hàng rào kỹ thuật để hàng TQ vào Việt Nam ngày một khó khăn hơn. Các lý do không khó, vì hàng TQ tồn tại quá phổ biến sự độc hại và các vấn đề về chất lượng. Cản hàng TQ lại, nền sản xuất VN sẽ gặp khó khăn, nhưng nếu chính phủ hỗ trợ thành phần doanh nhân Việt Nam một cách hợp lý, họ sẽ có đủ quyết tâm, dũng khí và nguồn lực để xây đắp những nhân tố cơ bản, bền vững cho nền sản xuất và nền kinh tế Việt Nam. Gần đây Nguyễn Tấn Dũng, giữa cơn quay cuồng o ép chủ quyền của người Tàu trên biển Đông, và bài phát biểu đanh thép với cương vị thủ tướng Việt Nam tại Nha Trang, lại tiếp tục ra tuyên bố thúc đẩy dự án Bô xít Tây Nguyên. Đây là một điều đáng thất vọng, bởi nó cho thấy, trong một bộ phận thành phần nắm quyền chủ chốt, vẫn chưa đủ tư duy và dũng khí thoát ra khỏi bóng ma lợi ích cá nhân và lề lối cũ. Người Việt Nam cần đấu tranh bằng được với lối tư duy này. Nó đi ngược lại lợi ích sống còn của dân tộc chúng ta. Xuyên suốt, chúng ta cần chấp nhận giảm dòng thương mại với Trung Hoa, chấp nhận các cú sốc với nền kinh tế, tự lực cánh sinh xiết chặt tay nhau xây dựng nền công nghiệp phụ trợ và nền kinh tế hướng ra xuất khẩu. Trong vòng 10 năm, Việt Nam sẽ trở thành một đất nước quan trọng trong hệ thống thương mại toàn cầu, và chúng ta sẽ được tưởng thưởng bởi những thiệt hại và khó khăn trong hiện tại. Điều này, cũng phù hợp với đặc tính của người Việt Nam: Khi bị dồn đến chân tường, cái dân tộc ấy sẽ làm được nhiều kỳ tích. Đây là một chiến lược không lệ thuộc vào anh, hay các bạn, mà nằm ở Bộ Chính Trị Việt Nam. Chúng ta phải đành phải chờ xem, chúng ta đang được lãnh đạo bởi ai, và họ có thực sự đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Với các chiến thuật gây hấn không ngừng của của Trung Quốc trên biển, chúng ta cũng cần có một chiến lược xuyên suốt và nhất quán. Chúng ta nhường nhịn Trung Quốc, sẵn sàng tôn trọng lợi ích chiến lược của Trung Quốc, nhưng luôn có tinh thần và phải thực sự sẵn sàng quyết chiến đến cùng với TQ. Nhường nhịn, nhưng khi phải đánh, chúng ta sẵn sàng đánh, chấp nhận mọi cái giá phải trả và đánh đến cùng. Không có cách nào khác. Khi TQ tôn trọng chúng ta, chúng ta cần tôn trọng họ hết mức có thể, thậm chí xếp Tàu trên chúng ta một bậc. Nếu giả sử TQ chấp nhận tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, Việt Nam cần sẵn sàng hợp tác cùng khai thác với TQ, và đảm bảo an ninh cho TQ. Nhưng khi chúng lấn tới, chúng ta phải đánh tới cùng. Câu chuyện trước mắt, Việt Nam phải chặn giàn khoan TQ sẽ đưa vào Trường Sa bằng cách nào. Vin vào dư luận quốc tế, vào thỏa ước DOC đến giờ cho thấy là không đủ. Việt Nam cần kết hợp với Philipin, nước cũng bị ảnh hưởng trực tiếp, kiên quyết hình thành một hoạt động liên minh phối hợp, chặn bằng được giàn khoan của TQ. Vận dụng tối đa dư luận quốc tế, nhưng sẽ là không đủ, cần chuẩn bị các phương tiện ngăn cản trên thực địa, có phối hợp hành động với Philipin. Nếu anh là thủ tướng, anh sẽ họp bàn với Tổng thống Philipin để bàn về kế hoạch đó ngay từ bây giờ, ngay từ lúc này. Vấn đề ở chỗ là, anh Lãng đéo phải thủ tướng. Chúng ta đành chờ hành động của Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Chính Trị Việt Nam. Giữ hòa bình tối đa, nhưng không ngại va chạm, chấp nhận đổ máu và chặn bước tiến của TQ bằng bất cứ cách nào. Nếu hôm nay TQ đặt thành công một giàn khoan nước sâu 3000 mét tại Trường Sa, trong năm sau sẽ có 10 giàn khoan Tàu Khựa mọc lên, và vùng biển tranh chấp biến thành biển Khựa trên thực tế. Chúng ta không thể lùi, dù phải trả bất cứ giá nào. Chiến thuật cần thực hiện, là phản đối công khai, vin vào luật biển, vào thỏa ước DOC để giành tính chính danh, lôi kéo ủng hộ quốc tế, dựa vào phương tiện, vào hỏa lực, vào sự kiên quyết để chặn hành động TQ trên thực địa, và dựa vào sự phá hoại ngầm, bằng đặc công nước, bằng lính cảm tử để phá hoại trên thực tế. Nếu dám làm và quyết tâm làm, Việt Nam sẽ thành công.

Kính gởi các blogger thân hữu

---------- Forwarded message ----------
From: Phuong Phan <phivu56@gmail.com>
Date: Tue, 14 Jun 2011 19:48:34 -0700
Subject: Kíng gởi các blogger thân hữu
To: goc viet <vietgoc@gmail.com>, Nguyễn Hữu Quý
<nguyenhuuquy2@gmail.com>, tran hung09 <tranhung0990@gmail.com>

Kính thưa các thân hữu

Hiện nay tình hình giặc Tàu càng ngày càng lấn lướt chúng ta quá
nhiều. Chúng đang đem giàn khoan khổng lồ ra biển Đông nhưng chưa
biết sẽ dừng lại ở đâu. Trong tình hình này, tôi có lời đề nghị
các blogger dùng từ "giặc Tàu" thay vì dùng từ "Trung Quốc" để
biểu tỏ thái độ của chúng ta đối với kẻ thù truyền kiếp của dân
tộc.

Kính mong hưởng ứng.

--
Phi Vũ

www.phivu1956.blogspot.com
And:
www.phivu2.blogspot.com
And:
www.phivu56.wordpress.com
And:
www.my.opera.com/phivu56/blog/

Chọn một lần và chọn liên tục

Xưa xã hội nông nghiệp tương đối ổn định , sau hàng trăm năm mới phải chọn lại tập đoàn quản trị quốc gia . Nay xã hội tính động quá lớn , có những quốc gia chọn người quản trị chỉ trong thời gian 4 năm . Có quốc gia cũng chọn người quản trị cho 5 năm nhưng là chọn trong nội bộ , không phải do xã hội chọn . Cách nào cũng được miễn là có lợi cho xã hội . Tập đoàn nào cập nhật tốt những ý tưởng hay của xã hội , đổi mới liên tục , sự quản trị luôn hợp lòng người thì xã hội vẫn đồng ý cho quản trị cả ngàn năm ấy chứ . Còn làm tầm bậy tầm bạ thì chỉ một ngày cũng có thể phá tan tành trong cả trăm năm . Không mất gì cứ tạo phương cách cho xã hội tham gia , chắc chắn tập đoàn quản trị chỉ có mạnh lên chứ không thể yếu đi được , sự tồn tại của họ không chỉ là trăm năm có khi còn hơn thế nữa . Lịch sử vẫn có những tập đoàn tồn tại chỉ tính được hàng chục năm . Cái chết của một tập đoàn cũng là cái chết của xã hội , một điều không phải ai cũng muốn thế .