Người theo dõi

7 thg 4, 2011

Thế lực thù địch


Thế lực theo định nghĩa của từ điển trên mạng là

Sức mạnh, ảnh hưởng dựa vào địa vị xã hội, cương vị mà có.
Tuy không có quyền hành, nhưng rất có thế lực.
Gây thế lực.

Còn thù địch là: kẻ thù

Như vậy là các lực lượng đều có thể gọi nhau là thế lực thù địch.

Một bên là: Sức mạnh, ảnh hưởng dựa vào địa vị xã hội, cương vị mà có.
Một bên là: Tuy không có quyền hành, nhưng rất có thế lực.
Gây thế lực.

Khi có giặc ngoại xâm, Sức mạnh, ảnh hưởng dựa vào địa vị xã hội, cương vị mà có. Và Tuy không có quyền hành, nhưng rất có thế lực.Gây thế lực.

Có cùng kẻ thù, toàn dân tộc là một khối để đánh tan kẻ thù. Khi hòa bình lại có hai khối khác nhau:
Một bên là: Sức mạnh, ảnh hưởng dựa vào địa vị xã hội, cương vị mà có.
Một bên là: Tuy không có quyền hành, nhưng rất có thế lực.
Gây thế lực.

Hai bên gọi nhau là thế lực thù địch đều đúng theo như từ điển đã địch nghĩa.

Định nghĩa này khả năng là rất đúng, vì hàng ngàn năm nay đều như vậy.

Như vậy gọi là thế lực thù địch thì xem ai nói để biết, thế lực thù địch là ám chỉ ai. Nhưng cũng có khi, người trung gian, hoặc người lúc thế này, lúc thế khác thì họ nói thế lực thù địch có khi là chỉ cả hai bên.

Thế lực triệt tiêu thế lực, tức là cái lực sẽ mất dần, ta làm mất lực của giặc ngoại xâm và đi đến đuổi chúng ra khỏi bờ cõi là cách đánh giặc xưa nay. 


Người Việt  Sức mạnh, ảnh hưởng dựa vào địa vị xã hội, cương vị mà có. Làm mất lực của người Việt Tuy không có quyền hành, nhưng rất có thế lực.
Gây thế lực.

Và ngược lại, 


lâu dần lực của người Việt không còn nữa, kiệt sức, đó là mong muốn của giặc ngoại xâm. Lo thay, lo thay!


Chắc phải xác định lại thế lực thù địch của người Việt để toàn dân tộc thống nhất hành xử cho phù hợp.




2 nhận xét:

  1. Gởi link vui vui:

    http://phivu1956.blogspot.com/2011/04/hich-khoa-hoc-cong-nghe.html

    Trả lờiXóa
  2. Cám ơn Bác đã gửi link vui, dân ta vui tính và cũng tài lắm đấy chứ

    Trả lờiXóa