24 thg 10, 2010
Việt hóa
Công nghệ di động xuất phát từ những nước phát triển, khả năng mua hàng của người Việt thấp, các hãng di động ít quan tâm đến tiếng Việt, hơn nữa tiếng Việt mẫu tự La tinh nhưng lại có khác thường như dấu , vần không có ở nước nào, rồi chữ cái lạ như chữ đ . . . Nên các điện thoại vào Việt Nam không có tiếng Việt, không đọc được tiếng Việt khi vào mạng. Những nhà công nghệ Việt thật tuyệt, họ thuần hóa, Việt hóa hết, sức mua chưa lớn nhưng tính sáng tạo cao, niềm đam mê cái mới cái tiến bộ đã làm các nhà khổng lồ công nghệ phải quan tâm đến cộng đồng Việt. Bắt đầu từ Nokia với bộ gõ nhanh tiếng Việt, Samsung đặt nhà máy sản xuất di động tại Việt Nam Việt hóa đầu tiên trên Android Samsung, sau đó là sự quá đam mê của dân Việt với I phone các nhà mạng đã tìm cách đưa về Việt Nam , sau đó I phone phải Việt hóa cho phù hợp. Mới đây nhất gã khổng lồ Windows đã Việt hóa Windows phone 7, một việc làm ít thấy vì thị trường nhỏ bé Việt Nam. Hy vọng với nhiệt tình và sáng tạo người Việt ngày càng gần gũi với thế giới cả vấn đề công nghệ và xã hội.
Thực ra, người VN sính ngọai quen rồi; cứ thích xuất ngoại (cơ hội tiêu tiền chùa); chẳng hạn sang Lào (tất nhiên là nên sang vì còn nhiều yếu tố), nhưng nếu sang chỉ để bán hàng, trong khi dân số Lào chỉ bằng 1-2 tỉnh của VN; tương tự CPC cũng vậy;
Trả lờiXóaSai lầm của những nhà SX VN là ở đó; coi thường việc tiếp thị đối với trong nước, trong khi dân số nước ta đứng thứ 13 trên thế giới.
Thị trường Việt Nam bây giờ tập trung vào ăn uống vui chơi giải trí, tin học viễn thông mạng, điện điện tử dân dụng và tương lai là công 0 nghiệp rô bốt (vì 10 thương hiệu hàng đầu thế giới hiện nay đều nằm trong những ngành nghề đó )
Trả lờiXóa